Sở Thông tin và Truyền thông Thanh Hóa
Đang online: 4
Hôm nay: 548
Đã truy cập: 8666947
Theo Bản đồ nhiệt giám sát của Trung tâm Chỉ huy giám sát, điều hành, theo dõi, tổng hợp tình hình triển khai Kế hoạch số 02-KH/BCĐTW về thúc đẩy chuyển đổi số liên thông, đồng bộ, nhanh, hiệu quả, đáp ứng yêu cầu sắp xếp tổ chức bộ máy của hệ thống chính trị của Ban Chỉ đạo Trung ương (Kế hoạch 02), tính đến 16h00 ngày 29/6/2025, đã có 14 tỉnh đạt trạng thái Xanh (hoàn thành 100% nhiệm vụ giai đoạn đột phá theo kế hoạch), trong đó có tỉnh Thanh Hóa.
Từ ngày 24/6/2025, toàn bộ phí và lệ phí khi thực hiện thủ tục hành chính trực tuyến ở Thanh Hóa được xóa bỏ hoàn toàn. Không chỉ là một chính sách “được lòng dân”, đây còn là minh chứng rõ nét cho tư duy hành động, quyết tâm cải cách và tầm nhìn chiến lược của lãnh đạo tỉnh Thanh Hóa trong hành trình hiện thực hóa mô hình chính quyền địa phương hai cấp, chính quyền số phục vụ nhân dân, trong đó nổi bật, Công an tỉnh Thanh Hóa đã và đang thể hiện rõ vai trò tiên phong, đặc biệt ở cấp xã, nơi trực tiếp giải quyết hàng nghìn thủ tục hành chính mỗi ngày
Tỉnh Thanh Hóa đang thúc đẩy chuyển đổi số liên thông, đồng bộ, nhanh, hiệu quả, đáp ứng yêu cầu sắp xếp tổ chức bộ máy của hệ thống chính trị.
Với tinh thần khẩn trương quyết liệt, Thanh Hóa đã triển khai thực hiện Nghị quyết số 57-NQ/TW (viết tắt là Nghị quyết số 57) của Bộ Chính trị về đột phá phát triển khoa học, công nghệ, đổi mới sáng tạo và chuyển đổi số (KHCN, ĐMST&CĐS), bước đầu đạt được những kết quả đáng khích lệ, các chỉ tiêu được giao đều có sự tăng trưởng.
Chiều 21/6, UBND TP Sầm Sơn đã tổ chức hội nghị tổng kết năm học 2024-2025 đánh giá kết quả đạt được, những thuận lợi, khó khăn và bài học kinh nghiệm trong triển khai nhiệm vụ năm học.
Tỉnh Thanh Hóa đã sớm nhận diện và cụ thể hóa ba trụ cột này trong Chương trình hành động thực hiện Nghị quyết 57. Để hiện thực hóa mục tiêu trở thành cực tăng trưởng mới, điều quan trọng là xác định đúng vai trò của từng trụ cột và lựa chọn phương pháp tiếp cận đột phá.
Mô hình “3 không” (“không phải khai báo thông tin nhiều lần trong thực hiện dịch vụ công”, “không dùng tiền mặt trong một số các dịch vụ thiết yếu”, “không cần tiếp xúc trực tiếp với chính quyền”) mang lại những tiện ích cho người dân, doanh nghiệp trong sinh hoạt, đời sống thường ngày. Nhận thấy lợi ích đó, huyện Thường Xuân đã tập trung lãnh đạo, chỉ đạo triển khai có hiệu quả mô hình “3 không” và công tác chuyển đổi số (CĐS), hướng đến mục tiêu xây dựng chính quyền số, kinh tế số và xã hội số.
Tháng 9/2021, xã Vân Sơn (Triệu Sơn) thực hiện XDNTM nâng cao, đồng thời triển khai nhiệm vụ chuyển đổi số (CĐS). Đây là đơn vị thực hiện điểm về CĐS của huyện để triển khai nhân rộng. Tuy là lĩnh vực hoàn toàn mới, song với sự cố gắng của cấp ủy, chính quyền, sự giúp đỡ của các cấp, ngành, việc thực hiện CĐS đã từng bước xây dựng thành công xã thông minh, đem lại nhiều tiện ích cho người dân.
Chuyển đổi số (CĐS) là xu hướng tất yếu trong thời đại 4.0, là yêu cầu khách quan của sự phát triển. Nhận thức được điều đó, huyện Triệu Sơn đã và đang đẩy mạnh CĐS trên các lĩnh vực, trong đó lấy con người làm trung tâm, vừa là nguồn lực vừa là đối tượng hưởng thụ.
Theo công văn số 873/BKHCN-CNCNTT ngày 16/4/2025 của Bộ Khoa học và Công nghệ về công bố danh mục các bài toán lớn về khoa học, công nghệ, đổi mới sáng tạo và chuyển đổi số của đất nước để các doanh nghiệp công nghệ số Việt Nam tham gia giải quyết. 19 bài toán lớn về khoa học, công nghệ, đổi mới sáng tạo và chuyển đổi số của tỉnh Thanh Hóa ưu tiên giải quyết trong năm 2025 đặt hàng và cần tìm lời giải (là các phát minh, sáng chế, cải tiến kỹ thuật, sáng kiến nâng cao hiệu quả công tác, hiệu suất công việc đối với các lĩnh vực gắn với định hướng phát triển kinh tế - xã hội của tỉnh), cụ thể như sau: